Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 18:19

D

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 18:19

A

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 18:19

d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2018 lúc 10:17

Đáp án B

I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng khi nói về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây.

Bình luận (0)
Ngô Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:

1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom

2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.

3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein

4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein

5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ

6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2019 lúc 4:13

Đáp án D

Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:

1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom

2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.

3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein

4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein

5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ

6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 3:30

Đáp án A

I - Đúng. Vì Cơ chế đóng mở khí khổng là cơ sở khoa học nhằm giải thích sự đóng mở khí khổng. Khi đưa cây ra ngoài sáng thì khí khổng mở, đưa cây vào trong tối thì khí khổng đóng. Điều này được giải thích bằng nguyên nhân ánh sáng. Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi PH trong tế bào và sự thay đổi này kích thích sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở. Trong tối , quá trình  diễn ra ngược lại. Mặt khác khí khổng thường đóng lại khi cây không lấy được nước do bị hạn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đóng khí khổng này lại do sự tăng hàm lượng axit AAB.

Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

III - Sai. Khi tế bào lá thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ giảm, làm sức trương nước giảm, khí khổng đóng lại.

IV - Đúng. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2017 lúc 6:57

Đáp án C

I - Sai. Vì nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng có ảnh hưởng đến sự đóng mở của khí khổng. Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. Lượng protein trong tế bào không ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng.

III - Sai. Vì ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

IV - Sai. Vì ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) →  tăng tốc độ thoát hơi nước

V - Sai. Vì Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại) xảy ra trong tế bào khí khổng làm thay đổi áp suất thẩm thấu. sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Thiện
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2018 lúc 10:55

Đáp án D

I - Sai. Vì Nito có chức năng chủ yếu là thành phần của protein, axit nucleic.

II - Đúng. Thực vật chỉ hấp thụ nito dưới dạng NH4+ và NO3-.

III - Đúng. Nguồn cung cấp nito cho cây là do sự phân giải phân hữu cơ hoặc do quá trình cố định đạm trong không khí. Do vậy để bổ sung nguồn nito cho câ, con người thường sử dụng phân hữu cơ.

IV - Đúng. Kali có chức năng chủ yếu là biến đổi thế nước trong tế bào, là nhân tố phụ gia của enzim. Khi thiếu kali lá có màu vàng, mép là màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên bề mặt lá.

V - Sai. Vì thực vật hấp thụ Kali dưới dạng K+.

VI - Sai. Vì để bổ sung nguồn Kali cho cây, con người thường sử dụng dạng phân  sunfat kali, clorua kali hoặc quặng thô chứa kali

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 8:46

Chọn D

Phát biểu I và III đúng

Bình luận (0)